Địa giới hành chính kinh thành Thăng Long xưa

Trải qua nhiều thăng trầm, nhiều lần tách nhập và mở rộng, Thăng Long-Hà Nội vẫn luôn giữ một vị trí quan trọng bậc nhất của đất nước.

Thăng Long thời nhà Trần (1226-1400)

Dưới thời nhà Trần, Kinh thành vẫn giữ ranh giới cũ nhưng đông đúc hơn, nhiều khách buôn và cư dân nước ngoài tới giao thương, sinh sống tấp nập.


Gò Đống Đa - Một chiến tích hào hùng của dân tộc ta

Gò Đống Đa là một gò nằm trên phố Tây Sơn, phường Quang Trung, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Tại đây năm 1789 quân Tây Sơn đã đánh thắng quân xâm lược Mãn Thanh.

Sông Tô Lịch Hà Nội

Tô Lịch là nhánh của sông Cái , là dòng sông cổ của Thăng Long, cũng là dòng sông quê hương của người Hà Nội. Theo lý thuyết “Tứ giác nước” của Giáo sư Trần Quốc Vượng thì sông Tô là một cạnh của tứ giác đó.

Thăng Long 215 năm thời Lý

Từ một mảnh đất vốn là trị sở của các viên quan đô hộ nhà Đường, với cái tên Đại La (vừa là tên của vòng thành ngoài do Cao Biền đắp, vừa là tên của thành thị này) đã hóa thân thành kinh đô "Rồng Bay". Thăng Long mở đầu triều Lý như một chàng trai vừa đến tuổi trưởng thành, tự tin mạnh mẽ và hùng tráng.


Thăng Long thời nhà Hồ và chống giặc Minh

Năm 1406, giặc Minh sang xâm lược, Thăng Long-Đông Đô bị tàn phá nặng nề, người dân kinh thành vẫn kiên cường vùng lên chống lại kẻ thù.

Thành Đại La xưa

Thành Ðại La là một kiến trúc vĩ đại, có đầu tiên ở trên đất này. La thành không phải là một tên riêng, chỉ có nghĩa là một bức thành lớn bao quanh một bức thành nhỏ ở bên trong. La thành có từ đời nhà Ðường bên Trung Quốc, những căn cứ đã chiếm được đều đắp hai lần thành, thành ngoài gọi là La thành.

Điện Kính Thiên - Trung tâm kinh thành Thăng Long

Được xây dựng từ thế kỷ 15, điện Kính Thiên là cung điện quan trọng bậc nhất, là nơi vua thiết triều, bàn những việc quốc gia đại sự.

Hà Nội với những Hồ nổi tiếng

Hà Nội đẹp không chỉ bởi phố phường cổ, những nét sinh hoạt độc đáo của người dân mà còn đẹp bởi chính những hồ chảy trong lòng Hà Nội.

Hà Nội đẹp với chùa Tràng Tín

Cách đây hơn hai thế kỷ, bên bờ đông hồ Hữu Vọng, thuộc đất thôn Nhân Chiêu và Đức Bác, tổng Hậu Nghiêm, huyện Thọ Xương, có bến đò Tràng Tín. Năm 1783, danh y Lê Hữu Trác từ phủ chúa, đi theo đường thủy đã lên bến Tràng Tín để về thăm quê - làng Liêu Xá, nay thuộc huyện Yên Mỹ, Hưng Yên. Sau đó, phần hồ này bị lấp dần, người ta trồng tại đó rất nhiều chuối nên khi làng chuyển lên phố thì liền được đặt tên là phố Hàng Chuối.

Nông sản - thực phẩm - đặc sản Việt Nam

Thời trang - phụ kiện - mẹ và bé

Kết nối tới nhà cung cấp, danh bạ doanh nghiệp Việt Nam

Social Network Marketing for your Business